Trang chủ » Blog » Học ngành gì để làm tester chuyên nghiệp?

Học ngành gì để làm tester chuyên nghiệp?

bởi CodeGym | 26/12/2023 14:57 | Blog

Tester học ngành gì phù hợp và học gì để làm tester chuyên nghiệp? Đối với những ai quan tâm đến nghề tester thì đều đặt ra những câu hỏi tương tự như vậy. Bởi đây là một công việc rất tốt ở thời điểm hiện tại. Và mang đến cho các bạn những trải nghiệm và nâng cao bản thân rất tốt.

Tester học ngành gì?

làm tester học ngành gì

Để trở thành một tester chuyên nghiệp bạn cần một quá trình học tập và trau dồi kinh nghiệm. Vậy học ngành gì để làm tester? quá trình học đấy bạn cần biết những gì? Tester là một công việc và ngành nghề trước khi bước vào làm nghề này có thể không cần liên quan đến chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin.

Ngành Công Nghệ Thông Tin

Hiện nay những bạn học chuyên ngành Công nghệ thông tin vẫn lựa chọn học thêm các khóa học tester để mong muốn sau khi ra trường có công việc ổn định. Bởi học ngành IT ra trường làm những công việc liên quan đến chuyên ngành giúp các bạn tự tin hơn, cách làm việc cũng nhanh và hiệu quả hơn.

>>>Xem thêm: Học Tester ở Hà Nội cho người mới

Tester học ngành khác

Đối với các bạn học chuyên ngành khác tuy nhiên lại có đam mê đặc biệt với tester cũng hoàn toàn có thể học thêm. Học từ cơ bản đến nâng cao để trở thành một tester chuyên nghiệp.

Tuy nhiên quá trình bắt đầu học của các bạn sẽ khó khăn hơn vì kiến thức đối với các bạn là rất mới. Tuy nhiên với đam mê và nhiệt huyết với nghề bạn hoàn toàn có thể theo kịp được khóa học.

Vì thế học ngành gì để làm tester không quá quan trọng, bởi chỉ cần bạn đam mê, nhiệt huyết với công việc. Bạn chịu khó học học hỏi các kiến thức, học hỏi thêm chuyên môn từ những người có kinh nghiệm đi trước, cẩn thận tỉ mỉ…

Học gì để làm tester

làm tester học ngành gì

Các kiến thức của tester hầu như đều không được đào tạo trong các trường đại học. Kể cả các trường chuyên môn về Công Nghệ Thông Tin.Vì thế có nhiều bạn lựa chọn các phương pháp học khác nhau như: tự học tester tại nhà hoặc đăng ký một khóa học tester tại nhiều trung tâm khác nhau. Tuy nhiên nhiên dù bạn tự học tester ở đâu bạn cũng cần học và nắm vững những điều sau:

Biết sử dụng máy tính cơ bản

Hiện nay máy tính là một công cụ không thể thiếu của giới trẻ. Và hầu như bạn nào cũng sử dụng máy tính một cách thành thạo. Tuy nhiên ngoài bật tắt máy tính thì bạn cũng cần biết cài đặt các ứng dụng và phần mềm cơ bản. Bởi công việc của một tester sau này chính là liên quan đến chạy và kiểm thử các phần mềm được bàn giao.

Thành thạo tin học văn phòng

Nắm được một số những kiến thức cơ bản về tin học văn phòng, biết làm các báo cáo và lên kế hoạch cụ thể trên các công cụ office.

Học kiến thức về lập trình

Học kiến thức về lập trình: Đây là lợi thế của các bạn chuyên ngành công nghệ thông tin. Bởi trong các giáo án được giảng dạy tại các trường đại học đều biết dến các ngôn ngữ lập trình. Và cơ sở dữ liệu như: SQL, HTML/CSS…tuy không cần phải giỏi nhưng nếu bạn hiểu được điều cơ bản sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong quá trình test code trong phần mềm.

Kiến thức và kỹ thuật ngành tester

– Học về khái niệm tester: Học gì để làm tester thì chắc chắn phải học khái niệm tester là gì?. Các định nghĩa về kiểm thử phần mềm.

– Tìm hiểu tầm quan trọng của kiểm thử phần mềm: Tester có quan trọng không. Và những lợi ích của tester với phần mềm và các công ty là gì?

– Chu trình phát triển phần mềm (Software Development life cycle): Hay còn gọi là vòng đời phát triển phần mềm. Tìm hiểu các giai đoạn trong vòng đời phát triển phần mềm. Các mô hình trong chu trình phát triển phần mềm.

– Vòng đời kiểm thử phần mềm (Software Test life cycle): Các giai đoạn vòng đời kiểm tra phần mềm. Sơ đồ vòng đời kiểm thử phần mềm thế nào?

– Defect Life Cycle (Vòng đời khiếm khuyết): Hay còn gọi là vòng đời của lỗi trong kiểm thử. Cách quản lý vòng đời khiếm khuyết trong tester.

– Quality Assurance (QA): Khái niệm QA. Là người chịu trách nhiệm về sản phẩm phần mềm. Phải đảm bảo chất lượng cuối cùng của phần mềm. Sau khi đưa ra các giải pháp làm việc giữa các bên liên quan.

– Quality Control (QC): Đây là người kiểm tra chất lượng. Trong quá trình kiểm thử QC đóng vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thiếu.

Verification vs Validation: Xác thực lại quá trình kiểm tra. Kiểm tra xem phần mềm có đáp ứng đúng ngu cầu của xác hàng hay không. Quá trình xác thực bao gồm quá trình xác minh lại yêu cầu khách hàng. Và kiểm tra các báo cáo liên quan xem phần mềm đã đáp ứng đúng chưa trước khi bàn giao cho khách hàng.

Các cấp độ kiểm thử phần mềm (Software Testing Levels): Tìm hiểu các cấp độ. Và các loại kiểm thử phần mềm, cấp độ từ thấp nhất đến cao nhất của kiểm thử. Sơ đồ mức độ kiểm thử phần mềm.

– Các loại kiểm tra trong kiểm thử (Software Testing types): Có 11 loại kiểm thử phần mềm. Đó là Unit Testing, Integration Testing. Regression Testing, Smoke Testing. Alpha Testing, Beta Testing, System Testing. Stress Testing, Performance Testing. Object-Oriented Testing, Acceptance Testing.

Học gì để làm tester

Ngoài học tập các kiến ​​thức về chuyên môn về ngành tester. Thì bạn cũng cần phải học thêm các kỹ năng cơ bản để phát triển thân hơn. Như học về cách giao tiếp cơ bản để có thể đạt được và trình bày những lỗi có phần mềm. Cần học thêm tiếng anh để hiểu hơn về các chuyên ngành ngôn ngữ trong bài kiểm tra. Ngoài ra, bạn cũng học cách làm việc theo nhóm để giúp trao đổi công việc với các thành viên trong nhóm được tốt hơn.

Hy vọng những chia sẻ của chúng tôi, tôi đã trả lời cho các bạn được hỏi học ngành gì để làm người thử nghiệm. Để trở thành một cao thủ tester bạn đừng bỏ lỡ những khóa học tester chuyên nghiệp của CodeGym. Liên hệ Hotline: 0978 889 155 để được tư vấn thêm và cách đăng ký các khóa học phù hợp nhất.

>> Tham khảo: Chương trình đào tạo Tester chuyên nghiệp

Tags:

1 Lời bình

  1. Sơn

    Xin chào,
    Bên mình có đào tạo học viên tester không ạ

    Hồi đáp

Gửi Lời bình

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BẠN MUỐN HỌC LẬP TRÌNH?

GỌI NGAY

098 953 44 58

Đăng ký tư vấn lộ trình học lập trình

Đăng ký tư vấn, định hướng lộ trình học và giải đáp các thắc mắc về ngành nghề – Miễn phí – Online.

2 + 3 =

TƯ VẤN VỀ LỘ TRÌNH HỌC NGHỀ LẬP TRÌNH TẠI CODEGYM
TƯ VẤN VỀ LỘ TRÌNH HỌC NGHỀ LẬP TRÌNH TẠI CODEGYM