Trang chủ » Blog » Hướng dẫn về Spring Security và JWT (Phần 1)

Hướng dẫn về Spring Security và JWT (Phần 1)

bởi CodeGym | 06/12/2023 17:31 | Blog
  • Ở bài viết này mình sẽ hướng dẫn mọi người cách sử dụng Spring Security
  • Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu JWT là gì? JWT là viết tắt của từ Json Web Token là một chuỗi mã hóa được gửi kèm trong Header của client request có tác dụng giúp phía server xác thực request người dùng có hợp lệ hay không. Được sử dụng phổ biến trong các hệ thống API ngày nay.
  • Cấu hình: chúng ta sẽ thêm các thư viện sau:

  • Đầu tiên chúng ta sẽ tạo ra class User, Role và UserPrinciple ở đây mình sử dụng Lombok với @Data để tự tạo get, set
  • Tạo class User như sau:

  • Tạo class Role:

  • Tạo class UserPrinciple:
package com.codegym.demo.model;

import org.springframework.security.core.GrantedAuthority;
import org.springframework.security.core.authority.SimpleGrantedAuthority;
import org.springframework.security.core.userdetails.UserDetails;

import java.util.Collection;
import java.util.List;
import java.util.Objects;
import java.util.stream.Collectors;

public class UserPrinciple implements UserDetails {

    private static final long serialVersionUID = 1L;

    private Long id;

    private String username;

    private String password;

    private Collection<? extends GrantedAuthority> roles;

    public UserPrinciple(Long id,
                         String username, String password,
                         Collection<? extends GrantedAuthority> roles) {
        this.id = id;
        this.username = username;
        this.password = password;
        this.roles = roles;
    }

    public static UserPrinciple build(User user) {
        List<GrantedAuthority> authorities = user.getRoles().stream().map(role ->
                new SimpleGrantedAuthority(role.getName())
        ).collect(Collectors.toList());

        return new UserPrinciple(
                user.getId(),
                user.getUsername(),
                user.getPassword(),
                authorities
        );
    }

    public Long getId() {
        return id;
    }

    @Override
    public String getUsername() {
        return username;
    }

    @Override
    public String getPassword() {
        return password;
    }

    @Override
    public Collection<? extends GrantedAuthority> getAuthorities() {
        return roles;
    }


    @Override
    public boolean isAccountNonExpired() {
        return true;
    }

    @Override
    public boolean isAccountNonLocked() {
        return true;
    }

    @Override
    public boolean isCredentialsNonExpired() {
        return true;
    }

    @Override
    public boolean isEnabled() {
        return true;
    }

    @Override
    public boolean equals(Object o) {
        if (this == o) return true;
        if (o == null || getClass() != o.getClass()) return false;

        UserPrinciple user = (UserPrinciple) o;
        return Objects.equals(id, user.id);
    }

    @Override
    public int hashCode() {
        return super.hashCode();
    }
}
  • Sau khi tạo xong 3 model trên ta sẽ tạo 2 repository có tên là UserRepository và RoleRepository như sau:

  • Tiến hành tạo Service:

UserService

UserServiceImpl

RoleService

RoleServiceImpl

Author: Nguyễn Minh Quân

Đăng ký nhận tài liệu: “Tất tần tật những điều người học lập trình không thể bỏ qua” tại đây

Xem thêm về mô hình học Coding Bootcamp tại đây 

Tags:

1 Lời bình

  1. HienDT

    Nên để link download project để test thử hướng dẫn của bạn là đúng đắn, nếu k chạy được project thì thật sự là hoang mang cho những người mới
    Thanks..

    Hồi đáp

Gửi Lời bình

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BẠN MUỐN HỌC LẬP TRÌNH?

GỌI NGAY

098 953 44 58

Đăng ký tư vấn lộ trình học lập trình

Đăng ký tư vấn, định hướng lộ trình học và giải đáp các thắc mắc về ngành nghề – Miễn phí – Online.

13 + 1 =

TƯ VẤN VỀ LỘ TRÌNH HỌC NGHỀ LẬP TRÌNH TẠI CODEGYM
TƯ VẤN VỀ LỘ TRÌNH HỌC NGHỀ LẬP TRÌNH TẠI CODEGYM